Mộ Đá Cao Cấp

Mộ Đá Cao Cấp

Mộ đá là gì?

Mộ đá là loại mộ được làm từ những phiến đá lớn kết hợp với các đường nét, chi tiết thiết kế bên ngoài nhằm chôn cất người đã khuất với một không gian duy nhất ở bên trong mộ.

Mộ đá được cấu tạo giống hình ảnh một chiếc hộp được làm bằng đá, bên trên được đóng lại bởi một phiến đá mịn phẳng. Mộ đá thường có ít nhất 4 tảng đá bao vây quanh tạo hình chiếc hộp và một phiến đá được đặt ở phía trên. Việc sử dụng mộ đá để bảo vệ hài cốt của người mất được đặt bên trong một cách nguyên vẹn, tránh bị ảnh hưởng bởi các tác nhân đến từ bên ngoài.

Mộ đá là nơi linh thiêng, là sợi dây kết nối tâm lĩnh giữa hai thế giới âm – dương cách biệt, giữa người sống và người chết. Với thời đại phát triển như hiện nay, các mẫu mộ đá ngày càng được sản xuất, thiết kế tinh xảo, đẹp hơn rất nhiều nhờ bàn tay nghệ thuật cùng sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại.

Các tiêu chí để chọn mộ đá bạn nên biết

– Chất liệu đá để xây mộ

– Lựa chọn diện tích kích thước phù hợp

– Độ bền của ngôi mộ

– Lựa chọn đơn vị thi công xây mộ đá phù hợp

Phân loại các loại mộ đá

Mộ Đá Cao Cấp

Phân loại theo thiết kế

Mộ đá có mái:

– Là mẫu sản phẩm có thiết kế tinh xảo, phức tạp, cầu kỳ nhất.

– Mẫu sản phẩm này thường có thiết kế 6 cấp: phần đế, phần bưng, nắp, cung thờ, mái đao, mặt nguyệt.

– Các chi tiết của mộ được liên kết tinh xảo bởi xi măng làm chất kết dính.

– Mẫu sản phẩm có mái này thể hiện được sự trang trọng, trang nghiêm cho ngôi mộ.

Mộ không có mái:

– Là loại mộ đơn giản, thường dùng trong khu vực lăng mộ để tạo tính thống nhất, đồng bộ, phù hợp với những khu vực lăng có nhiều mộ để giúp gia chủ tiết kiệm một phần kinh phí.

Phân loại theo chất liệu

– Đá xanh có độ bền cao nên được sử dụng nhiều

– Đá trắng giúp không gian trở nên bừng sáng

– Đá vàng tạo nên không gian sang trọng

– Đá Granite có độ sáng bóng, sang trọng nên sở hữu mức giá thành cao

3 thủ tục xây sửa mộ đá nên biết

– Thực hiện cúng bái trước khi khởi công

– Lựa chọn ngày giờ đẹp

– Làm lễ tạ sau khi xây sửa

Mộ Đá Cao Cấp

Cách xác định hướng mộ hợp theo độ tuổi người đã khuất

  • Tuổi Tỵ, Dậu, Sửu nên đặt mộ ở hướng Nam và Bắc, kỵ với hướng Đông.
  • Tuổi Hợi, Mão, nên đặt hướng Nam và Bắc, kỵ tránh hướng Tây.
  • Tuổi Dần, Ngọ, Tuất nên đặt mộ hướng Đông và Tây, kỵ tránh hướng Bắc.
  • Tuổi Thân, Tý, Thìn nên chọn đặt mộ hướng Đông và Tây, kỵ hướng Nam.

Lưu ý kiêng kỵ khi sắp xếp mộ theo thứ tự

  • Đối với mộ phần của ông bà, cần quan tâm đến âm lành, dương phát.
  • Lăng mộ cần phải có lỗ thông khí để nhục thể không bị ứ nén hoặc nén áp suất.
  • Ánh sáng mặt trời phải chiếu tới mộ phần, và phải chọn hướng khuất nắng từ 2 giờ chiều trở đi. Có như vậy thì âm dương mới được coi là hài hòa.
  • Muốn sắp xếp mộ phần trong khu lăng mộ của gia tộc theo chuẩn phong thủy thì trước tiên gia chủ nên chọn một địa điểm có thế đất đẹp, nên là khu đất nhô cao như mai rùa.
  • Đất đẹp có nghĩa là không bị ứ đọng, tù túng, không quá tơi xốp để tránh nguy cơ khiến mộ bị sụt, lún.
  • Màu sắc của khu đất nên chọn màu hồng vàng hoặc hồng có vân.
  • Sau đó lựa chọn những loại mộ phần phù hợp.
  • Tuyệt đối tránh trùng huyệt, tức là mộ đã chôn người khác hoặc có xương động vật.
  • Khi xây mộ không được bịt kín để tránh gây ra khí nén khi xác phân hủy, tốt nhất phải có những lỗ thông khí.
  • Nên chia khoảng cách hợp lý giữa các mộ phần, có thể thêm rào chắn nếu cần.
  • Nên chọn mộ ở nơi yên tĩnh, tránh ồn à, không đặt ở những nơi đông đúc để tránh ảnh hưởng tới con cháu sau này.
  • Vị trí đặt các ngôi mộ trong khu lăng mộ nên nhận được đầy đủ ánh sáng, ánh mặt trời để cân bằng âm dương.
  • Nơi thờ tự cần phải được chăm sóc thường xuyên.
  • Có thể chọn khu đất có cỏ cây tươi tốt nhưng không nên quá um tùm.
Gọi điện thoại
0975.896.812
Chat Zalo